Cách nhổ răng cửa không đau tại nhà

Cập nhật ngày: 03/02/2020

Bài viết hướng dẫn cách nhổ răng cửa không đau tại nhà và các trường hợp cụ thể như nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa bị hô, … Khuyến cáo chỉ nên nhổ răng sữa tại nhà cho trẻ. Còn với các trường hợp nhổ răng vĩnh viễn, bạn nên đến cơ sở y tế để được tư vấn điều trị phù hợp.

Cách nhổ răng cửa không đau tại nhà

Trước khi đến với hướng dẫn cách nhổ răng cửa không đau tại nhà bạn nên chú ý răng cửa có vai trò đầu tiên trong việc tiếp nhận và làm nhỏ thức ăn trước khi đưa tới răng hàm. Hơn thế nữa, hãy tưởng tượng bạn sẽ trông buồn cười ra sao nếu mất răng cửa. Răng cửa ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ gương mặt và khuôn hàm. Vì vậy xin nhắc lại với phương pháp nhổ răng cửa khuyến cáo chỉ nên áp dụng nhổ răng sữa cho trẻ. Còn nếu bạn phải nhổ những chiếc răng vĩnh viễn của mình, hãy nghe tư vấn của các bác sĩ, chuyên gia nha khoa.
Tự nhổ răng cửa không đau tại nhà gồm 4 bước:

nhổ răng cửa, cách nhổ răng cửa không đau, nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa có đau không, nhổ răng cửa bị hô, nhổ răng cửa lâu mọc, nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trên, nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa có sao không, nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không, nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được, nhổ răng cửa hàm trên cho bé, nhổ răng cửa mọc ngược, nhổ răng cửa bao nhiêu tiền, có nên nhổ răng cửa không, có nên nhổ răng cửa mọc lệch, có nên nhổ răng cửa, nhổ răng cửa giá bao nhiêu, cách nhổ răng cửa, giá nhổ răng cửa, kìm nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa làm đẹp, chi phí nhổ răng cửa, nhổ răng cửa dưới, nhổ răng cửa hàm dưới mọc lệch, nhổ răng cửa ăn gì, nhổ răng cửa mọc thừa, sau khi nhổ răng cửa, nhổ răng cửa số 2, nhổ răng cửa bị sâu, cách nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa hàm dưới cho bé, nhổ răng cửa có nguy hiểm ko, nhổ răng cửa đánh con gì, cách nhổ răng cửa tại nhà, kìm nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa nguy hiểm không, nhổ răng cửa không đau, kỹ thuật nhổ răng cửa, nhổ răng cửa mọc ngầm, niềng răng nhổ răng cửa

Cách nhổ răng cửa không đau tại nhà

Bước 1: Làm chiếc răng lung lay, lỏng ra

Chiếc răng càng lỏng càng dễ nhổ và bạn sẽ đỡ bị đau khi nhổ. Bạn có thể thử các mẹo sau:

  • Lung lay chiếc răng bằng cách dùng lưỡi hoặc dùng ngón tay để lay chiếc răng từ từ và nhẹ nhàng.
  • Ăn thức ăn giòn cũng là một cách làm chiếc răng lỏng ra. Bạn có thể bắt đầu với một món không quá giòn như phô mai, lê,… trước khi chuyển sang các món khác giòn hơn như táo, cà rốt,…
  • Đánh răng và làm sạch răng bằng chỉ nha khoa cũng có thể làm chiếc răng lỏng hơn. Nhưng thao tác không được quá mạnh nếu bạn không muốn bị đau.

Bước 2: Gây tê giảm đau

Phải chắc chắn là chiếc răng đã lung lay, lỏng ra nhiều hoặc một phần chân răng đã lìa ra bạn mới có thể nhổ chiếc răng dễ dàng. Các phương pháp thủ công này giúp bạn đỡ đau hơn nhiều trước và sau khi nhổ răng:

  • Mút một viên đá có thể làm tê phần lợi xung quanh chiếc răng và giúp giảm đau khi nhổ răng. Bạn cũng có thể mút đá viên sau khi nhổ răng để gây tê chỗ đau.
  • Dùng gel giảm đau có chứa benzocaine như Orajel, Hyland’s, và Earth’s Best. Bôi một chút gel vào lợi trước khi nhổ chiếc răng để làm tê khu vực cần nhổ răng. Nhớ đọc và làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Bước 3: Nhổ răng

nhổ răng cửa, cách nhổ răng cửa không đau, nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa có đau không, nhổ răng cửa bị hô, nhổ răng cửa lâu mọc, nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trên, nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa có sao không, nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không, nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được, nhổ răng cửa hàm trên cho bé, nhổ răng cửa mọc ngược, nhổ răng cửa bao nhiêu tiền, có nên nhổ răng cửa không, có nên nhổ răng cửa mọc lệch, có nên nhổ răng cửa, nhổ răng cửa giá bao nhiêu, cách nhổ răng cửa, giá nhổ răng cửa, kìm nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa làm đẹp, chi phí nhổ răng cửa, nhổ răng cửa dưới, nhổ răng cửa hàm dưới mọc lệch, nhổ răng cửa ăn gì, nhổ răng cửa mọc thừa, sau khi nhổ răng cửa, nhổ răng cửa số 2, nhổ răng cửa bị sâu, cách nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa hàm dưới cho bé, nhổ răng cửa có nguy hiểm ko, nhổ răng cửa đánh con gì, cách nhổ răng cửa tại nhà, kìm nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa nguy hiểm không, nhổ răng cửa không đau, kỹ thuật nhổ răng cửa, nhổ răng cửa mọc ngầm, niềng răng nhổ răng cửa

Bước 3: Nhổ răng

Sau khi làm tê giảm đau, dùng gạc vô trùng giữ chặt chiếc răng. Lay từ trước ra sau, từ bên này sang bên kia, sau đó vặn để nhổ chiếc răng ra. Động tác này sẽ loại bỏ mô hiện hữu xung quanh chiếc răng đang giữ cho chiếc răng gắn vào lợi. Khi nhổ răng nếu bạn chần chừ sẽ khiến bạn cảm thấy đau và sợ nhổ răng. Vì vậy hãy dùng sức một lần hoặc nhờ người khác nhổ giúp mình.

Sau đó dùng gạc vô trùng ấn lên lợi sau khi nhổ răng để giảm đau và cầm máu. Ấn lên lợi cho đến khi hết chảy máu. Máu sẽ ngừng chảy trong khoảng vài phút.

Bước 4: Tự điều trị sau khi nhổ răng

Vết thương sau khi nhổ răng là một vết thương hở, vì vậy bạn phải tránh tác động vào vùng răng vừa nhổ để nó tự cầm máu và nhanh lành hơn. Sẽ có một cục máu đông hình thành trong hốc răng sau khi chiếc răng đã được nhổ và bạn cần duy trì cục máu đông để giúp vết thương mau lành. Không súc miệng, không uống bằng ống hút hoặc làm bất cứ động tác nào như mút hoặc súc miệng mạnh.

Nếu vẫn bị cơn đau làm phiền, bạn có thể uống thuốc giảm đau như acetaminophen hoặc ibuprofen. Nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn hộp thuốc.

Không may vết thương có thể bị nhiễm trùng, dấu hiệu là trên răng có thể có nang hoặc u hạt thì hãy đến ngay các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.

Nhổ răng cửa hàm trên và nhổ răng cửa hàm dưới

nhổ răng cửa, cách nhổ răng cửa không đau, nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa có đau không, nhổ răng cửa bị hô, nhổ răng cửa lâu mọc, nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trên, nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa có sao không, nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không, nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được, nhổ răng cửa hàm trên cho bé, nhổ răng cửa mọc ngược, nhổ răng cửa bao nhiêu tiền, có nên nhổ răng cửa không, có nên nhổ răng cửa mọc lệch, có nên nhổ răng cửa, nhổ răng cửa giá bao nhiêu, cách nhổ răng cửa, giá nhổ răng cửa, kìm nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa làm đẹp, chi phí nhổ răng cửa, nhổ răng cửa dưới, nhổ răng cửa hàm dưới mọc lệch, nhổ răng cửa ăn gì, nhổ răng cửa mọc thừa, sau khi nhổ răng cửa, nhổ răng cửa số 2, nhổ răng cửa bị sâu, cách nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa hàm dưới cho bé, nhổ răng cửa có nguy hiểm ko, nhổ răng cửa đánh con gì, cách nhổ răng cửa tại nhà, kìm nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa nguy hiểm không, nhổ răng cửa không đau, kỹ thuật nhổ răng cửa, nhổ răng cửa mọc ngầm, niềng răng nhổ răng cửa

Nhổ răng cửa hàm trên và nhổ răng cửa hàm dưới

Thông thường, các bé từ 5 – 8 tuổi sẽ bắt đầu thay răng sữa ở cửa. Vì vậy, cha mẹ có thể áp dụng cách nhổ răng cửa tại nhà cho con trong trường hợp răng mọc bình thường. Răng cửa sữa là những chiếc răng mọc ở chính giữa cung hàm, thẳng với sống mũi của bé, có hình giống lưỡi xẻng. Răng này chỉ có duy nhất một chân răng và 1 ống tủy. Việc thay răng sữa ở trẻ là việc rất tự nhiên và có thể tự nhổ răng cửa hàm trên cho bé ở nhà bằng phương pháp thủ công. Tuy nhiên, cha mẹ cần theo dõi vết thương nhổ và xem con có dấu hiệu sưng hay nóng sốt không. Nếu có thể, hãy đến các cơ sở ý tế để đảm bảo an toàn.

Nhổ răng cửa mọc lệch

Trước khi phân vân có nên nhổ răng cửa mọc lệch không bạn nên nhớ nhổ răng cửa mọc lệch sẽ phải trồng lại răng mới thay thế. Vì thế, bảo tồn được coi là nguyên tắc đầu tiên khi điều trị bệnh lý răng miệng bởi sau khi nhổ răng bệnh nhân sẽ rất tốn kém cả về chi phí nhổ răng cửa mọc lệch cũng như thời gian để thực hiện trồng răng. Mặt khác, răng giả độ cảm biến thức ăn không thể so sánh với răng thật do không có ống tủy.

Nhổ răng cửa mọc lệch chỉ nên áp dụng trong trường hợp răng răng sâu quá mức, bị vỡ mẻ gần hết không thể bảo tồn chứ khi hô vẩu thì không nên. Trường hợp răng sâu dẫn tới viêm tủy cấp hoặc chân răng bị lung lay cũng cần thiết phải nhổ bỏ.

Nhổ răng cửa bị hô

Rất ít các trường hợp các bác sĩ phải nhổ răng cửa bị hô. Khi nhắc đến răng hô mọi người đều nghĩ đến phương pháp niềng răng để phục hồi, đây là phương pháp sử dụng những mắc cài để gắn cố định vào răng, sử dụng những dây kéo gắn vào mắc cài và tạo lực khiến răng dịch chuyển về vị trí mong muốn. Đa số trường hợp để đạt kết quả tốt nhất bác sĩ thường chỉ định nhổ răng kèm theo tạo khoảng trống lùi răng hô lại.

Ngoài ra, ngày nay các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời cách điều trị răng cửa bị hô không cần nhổ răng đó là phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ. Bạn có thể tham khảo tại đây.

Nhổ răng cửa mọc ngược

Răng mọc ngược là tình trạng lệch lạc cực nghiêm trọng của răng, vừa gây mất thẩm mỹ, vừa ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như khả năng ăn nhai của chủ nhân. Đây là một bệnh lý răng miệng hiếm gặp. Cách chữa trị chính là nhổ răng cửa mọc ngược trừ một số trường hợp nhẹ có thể khắc phục được.

Nếu bạn không may bị răng mọc ngược, hãy đến ngay cơ sở nha khoa để được tư vấn điều trị.

Nhổ răng cửa có sao không?

nhổ răng cửa, cách nhổ răng cửa không đau, nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa có đau không, nhổ răng cửa bị hô, nhổ răng cửa lâu mọc, nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trên, nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa có sao không, nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không, nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được, nhổ răng cửa hàm trên cho bé, nhổ răng cửa mọc ngược, nhổ răng cửa bao nhiêu tiền, có nên nhổ răng cửa không, có nên nhổ răng cửa mọc lệch, có nên nhổ răng cửa, nhổ răng cửa giá bao nhiêu, cách nhổ răng cửa, giá nhổ răng cửa, kìm nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa làm đẹp, chi phí nhổ răng cửa, nhổ răng cửa dưới, nhổ răng cửa hàm dưới mọc lệch, nhổ răng cửa ăn gì, nhổ răng cửa mọc thừa, sau khi nhổ răng cửa, nhổ răng cửa số 2, nhổ răng cửa bị sâu, cách nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa hàm dưới cho bé, nhổ răng cửa có nguy hiểm ko, nhổ răng cửa đánh con gì, cách nhổ răng cửa tại nhà, kìm nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa nguy hiểm không, nhổ răng cửa không đau, kỹ thuật nhổ răng cửa, nhổ răng cửa mọc ngầm, niềng răng nhổ răng cửa

Nhổ răng cửa có sao không?

Tất cả các bệnh lý về nhổ răng cửa hay răng nào khác đều có thể ảnh hưởng hoặc gây nguy hiểm. Để biết nhổ răng cửa có sao không thì cần phải xem răng cửa của bạn là răng sữa hay răng vĩnh viễn. Nếu là răng cửa sữa thì bạn yên tâm vì đó là một điều tự nhiên. Còn nếu là răng cửa vĩnh viễn thì hãy nghĩ đến nhổ răng là phương pháp điều trị sau cùng. Nhổ răng cửa có ảnh hưởng sau:

  • Ảnh hưởng tới thẩm mỹ của hàm răng và nụ cười.
  • Ảnh hưởng tới ăn nhai.
  • Gây tiêu xương, tụt nướu, xô lệch do mất răng cửa.
  • Tốn chi phí để trồng lại răng giả để phục hồi thẩm mỹ và chức năng của răng.

Câu hỏi đặt ra là nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được?

Nhổ răng sau bao lâu thì trồng răng giả phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe răng miệng, mức độ lành thương tại vị trí nhổ bỏ răng và phương pháp trồng răng giả mà khách hàng lựa chọn, có thể mất từ 3 tuần đến 6 tháng hoặc thậm chí lâu hơn.

Tại sao nhổ răng cửa lâu mọc

Tại sao nhổ răng cửa lâu mọc là câu hỏi đặt ra trong những trường hợp răng sữa bị mất mà sau 4 – 5 tháng trở lên không thấy sự xuất hiện của răng vĩnh viễn là dấu hiệu bất thường cần đưa trẻ đến nha khoa để được chụp X – quang cung xương hàm, theo dõi sự phát triển của các mầm răng vĩnh viễn nằm trong xương hàm, giúp phát hiện sớm những lệch lạc như răng dư, thiếu mầm răng vĩnh viễn, ước tính kích thước răng vĩnh viễn tương lai.

Có thể kể đến một số nguyên nhân như sau:

  • Trẻ bị suy dinh dưỡng hoặc do trẻ bị thiếu hụt chất canxi trầm trọng. Trong trường hợp này chỉ cần phụ huynh đưa trẻ đi khám và bồi dưỡng cho trẻ thì một thời gian sau khi sức khỏe trẻ được hồi phục thì răng vĩnh viễn sẽ mọc lại bình thường.
  • Có thể do răng vĩnh viễn đã mọc nhưng mọc ngầm ở dưới hoặc mọc nằm ngang ở dưới không chịu tách nướu trồi lên. Hoặc cũng có thể do quá trình mất răng quá lâu vùng xương hàm nơi vị trí mất răng bị tiêu hủy gây ảnh hưởng tới quá trình mọc lên của chiếc răng này. Trong trường hợp này, bác sĩ nha khoa phải tiến hành tách nướu để điều chỉnh hướng mọc của răng.
  • Có thể ngay tại vị trí răng sữa bị mất không có mầm răng vĩnh viễn thì chiếc răng vĩnh viễn này sẽ không bao giờ được mọc ra. Trường hợp này phải chờ đến khi trẻ đủ tuổi thì có thể tiến hành cấy ghép răng giả để thay thế cho răng bị thiếu.

Giá nhổ răng cửa

nhổ răng cửa, cách nhổ răng cửa không đau, nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa mọc lệch, nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trồng lại, nhổ răng cửa có đau không, nhổ răng cửa bị hô, nhổ răng cửa lâu mọc, nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, nhổ răng cửa trên, nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa có sao không, nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không, nhổ răng cửa bao lâu thì trồng lại được, nhổ răng cửa hàm trên cho bé, nhổ răng cửa mọc ngược, nhổ răng cửa bao nhiêu tiền, có nên nhổ răng cửa không, có nên nhổ răng cửa mọc lệch, có nên nhổ răng cửa, nhổ răng cửa giá bao nhiêu, cách nhổ răng cửa, giá nhổ răng cửa, kìm nhổ răng cửa hàm trên, nhổ răng cửa làm đẹp, chi phí nhổ răng cửa, nhổ răng cửa dưới, nhổ răng cửa hàm dưới mọc lệch, nhổ răng cửa ăn gì, nhổ răng cửa mọc thừa, sau khi nhổ răng cửa, nhổ răng cửa số 2, nhổ răng cửa bị sâu, cách nhổ răng cửa cho bé, nhổ răng cửa hàm dưới cho bé, nhổ răng cửa có nguy hiểm ko, nhổ răng cửa đánh con gì, cách nhổ răng cửa tại nhà, kìm nhổ răng cửa hàm dưới, nhổ răng cửa nguy hiểm không, nhổ răng cửa không đau, kỹ thuật nhổ răng cửa, nhổ răng cửa mọc ngầm, niềng răng nhổ răng cửa

Giá nhổ răng cửa

Nếu phải nhổ chiếc răng cửa của mình thì khuyên bạn nên đến các cơ sở y tế vì giá nhổ răng cửa thường không quá cao. Răng cửa ở vị trí 1, 2, 3 có 1 chân, vị trí lộ thiên dễ thực hiện, thao tác đơn giản, nhanh chóng. Phí nhổ răng cửa chỉ cao hơn nhổ răng sữa có giá dao động từ 300.000 VNĐ – 500.000 VNĐ.

Hãy gọi ngay tới 1800.2045. Được chuyên gia tư vấn khía cạnh về dịch vụ nhổ răng cửa tại Nha khoa Nevada và Tham khảo ngay bảng giá nha khoa Nevada để nhận ưu đãi thu hút.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NHỔ RĂNG CỬA MIỄN PHÍ

Đăng ký bây giờ để giữ suất ưu đãi!

Có nên đi tẩy trắng răng khôngCó nên đi tẩy trắng răng không

Gọi ngay 1800.2045 để biết bảng giá nhổ răng cửa chi tiết!

 

Xem thêm:
Quy trình nhổ răng không đau 

Tẩy trắng răng tại nhà

Phụ nữ mang thai có được nhổ răng không